HỌ TRẦN
QUẢNG NGÃI VÀ THƯỢNG THƯ TRẦN BẢO TÍN
(PHÚC THẦN
XÃ KHẢI MÔNG, HUYỆN NGHI XUÂN, HÀ TĨNH).
Khảo cứu: TRẦN PHƯỚC BÌNH
1. Theo
gia phả Chi tộc Trần Ngọc Trác – Phổ Văn, Đức Phổ thuộc dòng Thủy tổ Trần Văn Đức
– Trần Văn Huy (Văn Bân, Mộ Đức), chép:
Tiên tổ họ
Trần vào đây vốn dòng dõi vua quan nhà Trần. Trần Bảo Tín cháu nội của Trần
Nguyên Hãn, học giỏi đậu Bảng nhãn, làm Tả thị lang bộ Lại vào đời Hồng Thuận
triều vua Tương Dực (1509 – 1516). Đến khi họ Mạc soán nghiệp nhà Lê, ông lánh vào xã Khải Mông, huyện Nghi
Xuân, tỉnh Nghệ An làm ruộng mà sống tạm...Đến năm Trang Tông khôi phục nhà Lê,
tuyên dương ông là người tiết nghĩa, với hàm Thượng thư (Đại Nam nhất thống chí quyển V, trang 175).
- Thị
Quảng Nghĩa phủ, Mộ Hoa huyện, Hoa Lâm xã, Tướng thần Dương Võ tử Trần Công Hoa
năng ứng vụ nhật cửu hữu công ứng vị tân lập phủ Thư ký đồng Cai phủ...
Chánh Hòa nhị thập niên (1699)
Riêng với hai sắc phong chức tước cho hai vị: TRẦN CÔNG VINH và TRẦN CÔNG HOA lại thuộc triều Chính Hòa - Lê Hy Tông. Đây là điểm rất riêng chỉ có ở Văn Bân. Bởi theo ĐạiNam thực
lục thì:
Năm 1687 (Chính Hòa thứ 8), Nguyễn Phúc Trăn lên ngôi chúa. ..,thăng Chưởng dinh Trấn thủ QuảngNam là Nguyễn Đức Bảo làm Trấn phủ
(tập I/97).
3. Đại Việt sử ký toàn thư chép:
- Bản sao lục nguyên văn tại phòng Tư liệu khu di tích Văn miếu - Quốc tử giám, Hà Nội của Lê Tung: “ Trần Bảo Tín người xã Khải Mộng, huyện Nghi Xuân, nay thuộc huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh. 29 tuổi đỗ Đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ, đệ nhị danh (Bảng nhãn) khoa Tân Mùi niên, hiệu Hồng Thuận 3 (1511) đời Lê Tương Dực. Làm quan đến chức Lại bộ Tả thị lang, khi nhà Mạc lấy ngôi nhà Lê, ông ẩn cư ở núi Hành Sơn rồi mất. Nhà Lê trung hưng truy tặng ông chức Thượng thư, phong Phúc thần”.
- Trích Nghi Xuân địa chí của Đông hồ Lê Văn Diễn: “Trần Bảo Tín người xã Khải Mông, đỗ Đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ, đệ nhị danh (Bảng nhãn) khoa Tân Mùi niên, đời Hồng Thuận Lê Tương Dực. Làm quan đến chức Đông các hiệu thư. Nhà Mạc cướp ngôi nhà Lê, ông bỏ quan về ở ẩn tại núi Lận (Cù Sơn, trong dãy núi Hồng Lĩnh). Đời Lê trung hưng ông được phong Phúc thần.”
II. TỔNG HỢP - PHÂN TÍCH:
Theo ĐạiNam nhất thống
chí dưới triều Tự Đức, thì Thượng thư Trần Bảo Tín là cháu nội của Trần Nguyên
Hãn.
Tư liệu Hán tự trong các gia phả và di chỉ cổ của Thái Xá thuộc dòng Pháp Độ công con trai thứ của Trần Nguyên Hãn:
Pháp Độ Công là quan Thiết chế Lễ Tướng công tại bộ Lễ, là bậc hiền thần nhưng vì dòng dõi nhà Trần, lại là con trai của Trần Nguyên Hãn nên bị triều đình Lê Thánh Tông nghi kỵ, khiến ông phải hưu quan vào năm 1474. Năm đó Ngài 51 tuổi (1424 -1474), gia đình dời cư vào Thanh Hóa. Sau đó 5 năm (1479), Ngài đưa con trai thứ 3 là Thiện Tính vào xã Thái Xá (Nghệ An). Gia phả ghi về Ngài: “Trú trì Phì Cam tự, tuân hành nội đạo hiển trứ danh gia”. Mộ chí của Ngài ghi: Trần Tiên Công Pháp Độ ẩn mộ - Kỷ Mão niên.
Với những dấu hiệu này cho thấy không những Ngài phải hưu quan sớm, mà còn phải tránh xa đất kinh thành, bèn dời cư vào Thanh Hóa – Nghệ An, và các con của ngài không thấy ai kế nghiệp làm quan.
Với kết quả khảo cứu trên, thì chỉ có Pháp Độ Công là con trai của Trần Nguyên Hãn sinh sống đầu tại Thanh Hóa, sau vào Nghệ An. Vậy, nếu xét về góc độ tư liệu các dòng thuộc Trần Nguyên Hãn thì rất có thể Bảo Tín là con trai thứ 4 của Pháp Độ Công với người mệ thứ.
- Xã Khải Mông theo tư liệu dẫn là nơi Trần Bảo Tín lánh nạn nhà Mạc soán ngôi nhà Lê, tức không phải là quê cha, đất tổ. Xã Khải Mông còn có ngôi chùa Thanh Lương xây dựng từ triều Lý. Pháp Độ Công “Tuân hành nội đạo hiển trứ danh gia” tại chùa Phì Cam, hay chăng do duyên này mà ngài Pháp Độ đã gặp gia đình một vị Nho gia hào phú người xã Khải Mông sùng bái đạo Phật. Vị Nho gia đem lòng mến mộ tài đức của ông, nên đã gả tiểu thư của mình làm kế mẫu hoặc mẹ thứ. Ông bà đã sinh hạ Bảo Tín năm Quý Mão - 1483, sau 4 năm Ngài vào Nghệ An và năm đó Ngài 60 tuổi. Do hoàn cảnh phải che dấu tông tích dòng dõi Trần Nguyên Hãn, nên Trần Bảo Tín sống nơi quê ngoại xã Khải Mông, nên người đời chỉ biết Bảo Tín người xã Khải Mông.
- Dòng Trần Nguyên Hãn phải che dấu tông tích, được gia phả Thái Xá ghi chép và giải thích “Thời cụ họa, đối bất cảm tường sở xuất”. Do đó, gia phả Thái Xá không có danh tính Trần Bảo Tín. Chính yếu tố này đã giúp tài năng Trần Bảo Tín đỗ Bảng nhãn vào năm Tân Mùi -1511.
Gia phả Thái Xá chép: Thiện Tính công là người con trai thứ 3 - Tam nam, hoàn toàn khác với con trai út – Quý tử, hay em trai út - Quý nam. Lại được bài thơ Đường luật của tổ Chân Thường nói về gia cảnh cho biết anh em của ông được tổ phụ Pháp Độ phân cư sinh sống tại 3 nơi dọc theo trục Nam Bắc. Nhưng theo gia phả Nghệ An chỉ thấy thể hiện 2 nơi: Tống Sơn (Thanh Hóa) và Thái Xá (Nghệ An). Vậy, phải còn địa chỉ hậu duệ thứ 3 của Pháp Độ công ẩn khuất đâu đó mới tạo nên trục Nam Bắc. Nay xác định dòng Trần Bảo Tín xã Khải Mông chính đầu mối ẩn khuất đó.
Thơ rằng:
Cương thường kim cổ đạo vô vi.
Hưng vượng tinh thần lại sảng suy.
Bách thế hỏa hương thêm nồng vị.
Tử tôn hoa thảo phất phương phi.
Độ thường nam bắc phân tam cá.
Cảnh tùng lam hợp nhất chi chi.
Thấy thế vậy từng am cự tộc.
Hội từ chiếu vọng phất quang phi.
Trong đó câu thứ 5: 度常南北分三箇.
Cảnh tùng lam hợp nhất chi chi.
- Gia phả họ Trần Văn Bân, chép trong án văn năm Chính Hòa (1692): Do Nghệ An đạo, Diễn Châu phủ, Đông Thành huyện, Cựu thổ thành. Một cách diến đạt về ông Tổ nơi huyện Đông Thành thật khó hiểu, bởi địa dư chí bấy giờ, dưới huyện là đơn vị tổng, xã, thôn. Cựu thổ thành xét theo nghĩa đen: xưa cụ tổ nơi thành đất. Nếu theo nghĩa này thì đồng nghĩa với Hán tự Cổ lũy (Cổ: xưa, cũ; Lũy: thành đất – thổ thành; chữ thành trong nguyên tác: 城: thành, quách). Theo gia phả Thái Xá thì huyện Đông Thành xưa, nay gồm 2 huyện Yên Thành và Diễn Châu, chỉ có một họ Trần của Pháp Độ Công ẩn mộ tại xứ Tường Lai, thôn Hào Cường. Hay chăng, Cựu thổ thành là hàm ý nói về ngôi ẩn mộ - Trần Pháp Độ, nguyên lấy đất thổ làm thành mộ, và mộ chí đặt ẩn dưới mặt đất.
III. Thủy tổ Trần Văn Đức – Văn Bân là cháu nội Trần Bảo Tín:
Trần Khắc Ninh chánh vị nơi đình làng Văn Bân lại không có danh tánh trong thế phổ. Nay căn cứ năm sinh của ngài Trần Bảo Tín 1483, của Trần Văn Đức 1560, thì Trần Văn Đức đã là cháu nội của ngài Bảo Tín. Vậy tổ Trần Khắc Ninh chính là con trai của Trần Bảo Tín. Tổ Trần Khắc Ninh sinh hạ bào huynh đệ tứ nhân: Trần Văn Đức, Trần Văn Huy, Trần Văn Túc, Trần Văn Đống.
Vị Thượng quan, lệnh khắc bài vị thờ tại đình Văn Bân năm đó, có thể là vị quan triều Tự Đức, có công biên soạn Đại Nam nhất thống chí, cũng chính là người khảo cứu và tìm ra lai lịch của Trần Bảo Tín và dòng Văn Bân trực thuộc nên có lệnh này.
IV. Ngôi mộ của Thánh Bảng Trần Bảo Tín trên núi Lận Sơn:
Long hổ hữu tinh, quần sơn vọng bái.
Qua nghiên cứu xác đinh đây chính là nội dung cảo huyệt, mô tả về phong thủy của Lận Sơn, mà lúc sinh thời Ngài đã chọn làm sinh phần cho mình. Điều này phù hợp với dòng Thái Xá đến nay vẫn còn lưu giữ được 6 Cảo huyệt cổ.
(Bộ sách Đại Nam nhất thống chí gồm 23 tập, được biên soạn dưới triều Tự Đức (1848 – 1883). Nay các nhà nghiên cứu đã tìm được 1 tập (tập 4) ).
Khảo cứu lịch sử là việc khó, đối với dòng Pháp Độ công lại càng khó hơn. Do đó bài viết này chỉ là tài liệu tham khảo. Nguồn tư liệu chính thống của dòng Pháp Độ còn ấn chứa trong tứ thơ của tổ Chân Thường như đã tạm dịch trên. Đề nghị các Bác cố tìm lại nguyên bản Hán tự của tổ Chân Thường. Hy vọng những khuất tất còn lại của ngài Bảo Tín sẽ được làm sáng tỏ trong thời gian đến
Ngày 22/06/2012.
Đời thứ
1: Trần Văn Đức (con Trần Bảo Tín), cuối triều Lê Trang Tông thi đậu cử nhân, đến
triều Lê Anh Tông và chúa Tiên Nguyễn Hoàng (1558 – 1512) vào cùng Nguyễn Trọng
Nghĩa (xứ Trà Hinh, xã Đức Phong cùng huyện Mộ Đức ngày nay), Hoàng Công Thiệu (vùng
sông Trà Câu, xã Phổ Văn, huyện Đức Phổ ngày nay) giúp Trấn Nam Dinh phó Đô tướng
Dực bảo Công thần – Quang Chiếu vương Mai
Quý (trích ĐNNTC quyển VIII/ trang
384). Khai hoang lập ấp bờ Nam
con sông Vệ ngày nay. Ngài Trần Văn Đức làm Quản cơ (Chức vụ Trưởng khai hoang
lập binh điền của chúa Nguyễn) khai hoang, lập binh điền từ xã Đức Chánh đến xã
Đức Nhuận, huyện Mộ Đức ngày nay.
(Trích tập Trần tộc Tông đồ Quảng Nghĩa do cụ
Nguyễn Hồng Sinh lão thành cách mạng, Hội trưởng đồng hương Quảng Ngái – Bình Định
tại Nha Trang, Khánh Hòa, Hội trưởng Văn hóa truyền thống Nha Trang, Khánh Hòa
biên soạn năm 1999)
2. Gia phả Trần Đại Tông
– Văn Bân, chép:
Nguyên
bào huynh đệ tứ nhân Thỉ tổ Tiền hiền Trần Văn Đức, Thỉ tổ thúc Tiền hiền Trần
Văn Huy, Thỉ tổ thúc Tiền khai canh Trần Văn Túc, Thỉ tổ thúc Tiền khai canh Trần
Văn Đống do Nghệ An đạo, Diễn Châu phủ, Đông Thành huyện, cựu thổ thành, đồng
nhập Quảng Nghĩa phủ ư tiền triều Lê Thế Tông tự Canh Thìn Quang Hưng tam niên
chí Nhâm Thìn Quang Hưng thập ngũ niên gian. Thử tứ vị đẳng khẩn địa quy dân lập
ấp xã hiệu vi Hoa Bân, công tư điền thổ cộng Nhất thiên nhị bách nhị thập nhất
mẫu, tịnh lâm phụ khâu khư ngũ khoảnh.
(Trích Tiểu dẫn trong Bản án năm Chính Hòa 13
(1692) của Văn Bân).
Hai sắc
phong Tiền hiền khai canh xã Văn Bân cho hai vị TRẦN VĂN ĐỨC và TRẦN VĂN HUY
năm Khải Định thứ 2 (1917)
Hai sắc phong chức
tước cho 2 ông: Trần Công Vinh, Trần Công Hoa:
- Thị
Quảng Nghĩa phủ, Mộ Hoa huyện, Hoa Bân xã, Cai Mạn Thọ Long hầu Trần Công Vinh
năng ứng vụ nhật cửu hữu công ứng vi Phó đề lãnh.....
Chánh Hòa thập nhị niên
(1691).
Chánh Hòa nhị thập niên (1699)
Riêng với hai sắc phong chức tước cho hai vị: TRẦN CÔNG VINH và TRẦN CÔNG HOA lại thuộc triều Chính Hòa - Lê Hy Tông. Đây là điểm rất riêng chỉ có ở Văn Bân. Bởi theo Đại
Năm 1687 (Chính Hòa thứ 8), Nguyễn Phúc Trăn lên ngôi chúa. ..,thăng Chưởng dinh Trấn thủ Quảng
Năm 1691 (Chinh Hòa
12), Nguyễn Phúc Chú lên ngôi, thăng Trấn
phủ dinh Quảng Nam
là Nguyễn Đức Bảo làm Tả quân đô đốc phủ tả đô đốc Chưởng phủ sự Tiến quận công
(tập I/105)
Năm 1694 (Chính Hòa
25), Trấn phủ Quảng Nam là Tả đô đốc Nguyễn Đức Bảo chết.
Đức Bảo giúp đỡ các triều, vốn có trọng vọng, nay chết Chúa rất thương tiếc, tặng
Tả lý Công thần Đặc tiến Trụ quốc Thượng tướng quân Cẩm y vệ Khai phủ Chưởng phủ
sự Thiếu bảo thụy là Thận Cần (tập I/108). )
3. Đại Việt sử ký toàn thư chép:
Năm Tân
Mùi – 1511 tháng 3, thi hội các sĩ nhân trong nước, đến thi đình, vua thân hành
xem bài thi rồi định bậc cao thấp. Cho bọn Hoàng
Nghĩa Phú, Trần Bảo Tín, Vũ Duy Chu 3 người đỗ Đệ nhất Giáp tiến sĩ cập đệ.
(Sử chép tại BK15/ trang 9a, và là
duy nhất)
4. Hồ sơ: Di tích lịch sử văn hóa Đền thờ và Lăng mộ TRẦN BẢO
TÍN tại Thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh, của Bảo tàng Hà Tĩnh năm
2008:
- Bản sao lục nguyên văn tại phòng Tư liệu khu di tích Văn miếu - Quốc tử giám, Hà Nội của Lê Tung: “ Trần Bảo Tín người xã Khải Mộng, huyện Nghi Xuân, nay thuộc huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh. 29 tuổi đỗ Đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ, đệ nhị danh (Bảng nhãn) khoa Tân Mùi niên, hiệu Hồng Thuận 3 (1511) đời Lê Tương Dực. Làm quan đến chức Lại bộ Tả thị lang, khi nhà Mạc lấy ngôi nhà Lê, ông ẩn cư ở núi Hành Sơn rồi mất. Nhà Lê trung hưng truy tặng ông chức Thượng thư, phong Phúc thần”.
- Trích Nghi Xuân địa chí của Đông hồ Lê Văn Diễn: “Trần Bảo Tín người xã Khải Mông, đỗ Đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ, đệ nhị danh (Bảng nhãn) khoa Tân Mùi niên, đời Hồng Thuận Lê Tương Dực. Làm quan đến chức Đông các hiệu thư. Nhà Mạc cướp ngôi nhà Lê, ông bỏ quan về ở ẩn tại núi Lận (Cù Sơn, trong dãy núi Hồng Lĩnh). Đời Lê trung hưng ông được phong Phúc thần.”
- Tập hồ
sơ còn ghi: Thời Lê trung hưng Sắc phong Phúc thần cho ông: “Bảo
quốc Trung trinh Đại phu Thượng thư Trần Tướng công. Hiệu Cù Sơn tiên sinh Lịch
phong Mỹ tử Đại vương trác vị Tối tôn linh Thần”.
Hiệu bụt
đặt trên núi Lận ghi: “Bảo quốc Trung trinh Đại phu Lại bộ Thượng
thư Trần Tướng công, Tử Cù tiên sinh Linh thông Cương nghị Chính trực Trung
nghĩa, Minh triết mưu đa, Anh thông thùy khánh, Dực vận hưng bình, Tế thế Đại
vương, gia tăng Tuấn mại cương trung, Dực bảo trung hưng trác vị Thượng đẳng
tôn Thần”.
Với hiệu
bụt này rất có thể là sắc phong dưới triều Tự Đức. (Tập VII/222: Tự Đức thứ 4
(1851), ghi: Sắc phong cho các Thần kỳ suốt cả nước cộng 13.069 (Đây là tuân theo ân
chiếu ngày tháng 10 năm Thiệu Trị thứ 7 bàn phong in cấp. Trong đó có đế và hậu
các triều đại trước, và phủ hạt Thừa Thiên là 1.766 đạo, các hạt từ Quảng Nam
trở vào phía nam là 2.747 đạo, các hạt từ Quảng Trị trở ra bắc là 8.556 đạo.
Còn nơi nào chưa cấp theo thứ tự tiếp tục làm)
5. Theo
cụ Lê Hồng Lô cựu chiến binh, Trưởng ban bảo vệ di tích đền thờ Đức
Thánh Bảng Trần Bảo Tín cho biết thêm: Xã Khải Mông xưa gồm 3 làng, trong đó có
làng Thượng nơi đặt đền thờ Đức Thánh Bảng. Từ cận đại đến nay chỉ nghe truyền
khẩu về di tích và sự linh hiển của ngài Thánh Bảng họ Trần, mà không nghe nói
về dòng tộc và hậu duệ. Tại xã Khải Mông còn có chùa Thanh Lương Tự xây dựng
từ đời Lý, cách đền thờ Thánh Bảng độ 500 mét về phía đông, nay đang trong quá
trình tái lập, trùng tu trên nền móng cũ.
(Ngày
21/05/2012, tôi đã thăm đền thờ Thánh Bảng Trần Bảo Tín, nay tại khối 12, thị
trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân).II. TỔNG HỢP - PHÂN TÍCH:
Theo Đại
Tư liệu Hán tự trong các gia phả và di chỉ cổ của Thái Xá thuộc dòng Pháp Độ công con trai thứ của Trần Nguyên Hãn:
Pháp Độ Công là quan Thiết chế Lễ Tướng công tại bộ Lễ, là bậc hiền thần nhưng vì dòng dõi nhà Trần, lại là con trai của Trần Nguyên Hãn nên bị triều đình Lê Thánh Tông nghi kỵ, khiến ông phải hưu quan vào năm 1474. Năm đó Ngài 51 tuổi (1424 -1474), gia đình dời cư vào Thanh Hóa. Sau đó 5 năm (1479), Ngài đưa con trai thứ 3 là Thiện Tính vào xã Thái Xá (Nghệ An). Gia phả ghi về Ngài: “Trú trì Phì Cam tự, tuân hành nội đạo hiển trứ danh gia”. Mộ chí của Ngài ghi: Trần Tiên Công Pháp Độ ẩn mộ - Kỷ Mão niên.
Với những dấu hiệu này cho thấy không những Ngài phải hưu quan sớm, mà còn phải tránh xa đất kinh thành, bèn dời cư vào Thanh Hóa – Nghệ An, và các con của ngài không thấy ai kế nghiệp làm quan.
Với kết quả khảo cứu trên, thì chỉ có Pháp Độ Công là con trai của Trần Nguyên Hãn sinh sống đầu tại Thanh Hóa, sau vào Nghệ An. Vậy, nếu xét về góc độ tư liệu các dòng thuộc Trần Nguyên Hãn thì rất có thể Bảo Tín là con trai thứ 4 của Pháp Độ Công với người mệ thứ.
- Xã Khải Mông theo tư liệu dẫn là nơi Trần Bảo Tín lánh nạn nhà Mạc soán ngôi nhà Lê, tức không phải là quê cha, đất tổ. Xã Khải Mông còn có ngôi chùa Thanh Lương xây dựng từ triều Lý. Pháp Độ Công “Tuân hành nội đạo hiển trứ danh gia” tại chùa Phì Cam, hay chăng do duyên này mà ngài Pháp Độ đã gặp gia đình một vị Nho gia hào phú người xã Khải Mông sùng bái đạo Phật. Vị Nho gia đem lòng mến mộ tài đức của ông, nên đã gả tiểu thư của mình làm kế mẫu hoặc mẹ thứ. Ông bà đã sinh hạ Bảo Tín năm Quý Mão - 1483, sau 4 năm Ngài vào Nghệ An và năm đó Ngài 60 tuổi. Do hoàn cảnh phải che dấu tông tích dòng dõi Trần Nguyên Hãn, nên Trần Bảo Tín sống nơi quê ngoại xã Khải Mông, nên người đời chỉ biết Bảo Tín người xã Khải Mông.
- Dòng Trần Nguyên Hãn phải che dấu tông tích, được gia phả Thái Xá ghi chép và giải thích “Thời cụ họa, đối bất cảm tường sở xuất”. Do đó, gia phả Thái Xá không có danh tính Trần Bảo Tín. Chính yếu tố này đã giúp tài năng Trần Bảo Tín đỗ Bảng nhãn vào năm Tân Mùi -1511.
Gia phả Thái Xá chép: Thiện Tính công là người con trai thứ 3 - Tam nam, hoàn toàn khác với con trai út – Quý tử, hay em trai út - Quý nam. Lại được bài thơ Đường luật của tổ Chân Thường nói về gia cảnh cho biết anh em của ông được tổ phụ Pháp Độ phân cư sinh sống tại 3 nơi dọc theo trục Nam Bắc. Nhưng theo gia phả Nghệ An chỉ thấy thể hiện 2 nơi: Tống Sơn (Thanh Hóa) và Thái Xá (Nghệ An). Vậy, phải còn địa chỉ hậu duệ thứ 3 của Pháp Độ công ẩn khuất đâu đó mới tạo nên trục Nam Bắc. Nay xác định dòng Trần Bảo Tín xã Khải Mông chính đầu mối ẩn khuất đó.
Thơ rằng:
Cương thường kim cổ đạo vô vi.
Hưng vượng tinh thần lại sảng suy.
Bách thế hỏa hương thêm nồng vị.
Tử tôn hoa thảo phất phương phi.
Độ thường nam bắc phân tam cá.
Cảnh tùng lam hợp nhất chi chi.
Thấy thế vậy từng am cự tộc.
Hội từ chiếu vọng phất quang phi.
Trong đó câu thứ 5: 度常南北分三箇.
Độ
thường nam bắc phân tam cá.
Chữ cá : tiếng
đếm, cái/ tiếng dùng chỉ vào vật nào, người nào. Độ thường Nam Bắc: về lâu
dài đo theo trục Nam Bắc.
Vậy cả
câu: Anh
em được phân cư sinh sống lâu dài tại 3 nơi theo trục Nam Bắc.
Và câu 6: 警松藍祫一枝支.
Cảnh tùng lam hợp nhất chi chi.
Dịch nghĩa: Tổ phụ
(Pháp Độ) răn bảo, nếu ai đó tự nhận cùng Tổ, cùng thờ Phật, đó chính là người
huyết thống cùng một chi thứ của Ta vậy.(chữ Lam: phiên âm tiếng Phạn có nghĩa là nơi thờ Phật; chữ hợp: Ông tổ đã thiên rồi đem tế chung ở
miếu Thủy tổ gọi là tế hợp).
(Do
chưa tiếp cận nguyên bản Hán tự bài thơ, nên việc dịch giải trên chưa hẵn đã
đúng).- Gia phả họ Trần Văn Bân, chép trong án văn năm Chính Hòa (1692): Do Nghệ An đạo, Diễn Châu phủ, Đông Thành huyện, Cựu thổ thành. Một cách diến đạt về ông Tổ nơi huyện Đông Thành thật khó hiểu, bởi địa dư chí bấy giờ, dưới huyện là đơn vị tổng, xã, thôn. Cựu thổ thành xét theo nghĩa đen: xưa cụ tổ nơi thành đất. Nếu theo nghĩa này thì đồng nghĩa với Hán tự Cổ lũy (Cổ: xưa, cũ; Lũy: thành đất – thổ thành; chữ thành trong nguyên tác: 城: thành, quách). Theo gia phả Thái Xá thì huyện Đông Thành xưa, nay gồm 2 huyện Yên Thành và Diễn Châu, chỉ có một họ Trần của Pháp Độ Công ẩn mộ tại xứ Tường Lai, thôn Hào Cường. Hay chăng, Cựu thổ thành là hàm ý nói về ngôi ẩn mộ - Trần Pháp Độ, nguyên lấy đất thổ làm thành mộ, và mộ chí đặt ẩn dưới mặt đất.
Viết đến đây mới nhận ra các di tích mộ cổ tại Văn
Bân, gồm mộ các tổ Tiền hiền Trần Văn Đức, Trần Văn Huy, đến hai vị có tước
hiệu rõ ràng Thọ Long hầu Trần Công Vinh, và Dương Võ tử Trần Công Hoa... đều
là mộ đất dạng này. Thành mộ hình uynh bằng đất, bên trong bằng phẳng và âm
chừng 0,5 mét so với thành đất, cũng không có mộ chí, trong khi dòng tộc Văn
Bân lúc bấy giờ giàu có nhất vùng. Qua khảo cứu các đời mộ cổ tại Quảng Nam
chẳng hạn, chưa phát hiện dạng mộ cổ tương tự như Văn Bân.
Đề nghị Trần tộc Văn Bân gìn
giữ nguyên trạng những di tích mộ đất rất riêng này. Đây chính là tư liệu quý
của tổ tiên để lại, có thể bằng phim ảnh trước khi xây dựng mới.
III. Thủy tổ Trần Văn Đức – Văn Bân là cháu nội Trần Bảo Tín:
Trần Khắc Ninh chánh vị nơi đình làng Văn Bân lại không có danh tánh trong thế phổ. Nay căn cứ năm sinh của ngài Trần Bảo Tín 1483, của Trần Văn Đức 1560, thì Trần Văn Đức đã là cháu nội của ngài Bảo Tín. Vậy tổ Trần Khắc Ninh chính là con trai của Trần Bảo Tín. Tổ Trần Khắc Ninh sinh hạ bào huynh đệ tứ nhân: Trần Văn Đức, Trần Văn Huy, Trần Văn Túc, Trần Văn Đống.
Vị Thượng quan, lệnh khắc bài vị thờ tại đình Văn Bân năm đó, có thể là vị quan triều Tự Đức, có công biên soạn Đại Nam nhất thống chí, cũng chính là người khảo cứu và tìm ra lai lịch của Trần Bảo Tín và dòng Văn Bân trực thuộc nên có lệnh này.
Bản án năm Chính Hòa 1692, bổn tộc kê
khai gồm 4 vị Tiền hiền và Tiền khai canh như nêu trên. Với địa bộ lên đến trên
1.200 mẫu, và hệ thống kênh mương thủy lợi khắp cả vùng. Thực tế có được địa bộ
này là do vị trí Doanh điền sứ của ngài Trần Văn Đức và các vị tổ thúc, được
triều Lê Thế Tông ban cho con cháu của Phúc Thần – Thượng thư Bảo Tín. Các Ngài
nhập phủ Quảng Nghĩa gồm cả gia đinh và gia đinh, lại được phép huy động nhân dân
trong vùng, hoặc binh dân phía Bắc đi theo, là nguồn nhân lực dồi dào giúp các
Ngài trong quá làm thủy lợi, bình điền.
Với các sắc bổ nhiệm của nhà Lê cho
các vị: Phó Đề lãnh Thọ Long hầu Trần
Công Vinh, Tướng thần Dương Võ tử Trần Công Hoa (có trang chép tước hầu), Kim tử
vinh Lộc đại phu Trần Công Doanh, Kim tử vinh Lộc đại phu Văn Miên nam Phủ lục
lại Trần Công Oanh...là một đặc trưng rất riêng về chế độ một vua hai chúa
tại xứ Đàng Trong, và chỉ có ở Quảng Ngãi, đã minh chứng dòng Trần Văn Bân, Phổ
Văn thuộc hậu duệ của Phúc thần Thượng thư Trần Bảo Tín làng Khải Mông nên mới
có được bỗng lộc này.
Trần tộc Thanh Châu và Trần tộc Văn
Bân là những chi hậu duệ thuộc Pháp Độ Công. Trong quá khứ như đã từng có quan
hệ qua lại, dòng Trần Ngọc đứng đầu hàng Hậu hiền làng Thanh Châu, nguyên tiền
là Thanh Châu tộc của họ Trần Phước. Theo tư liệu năm Thái Đức 1782, còn lưu lại
danh tánh 3 vị: Trần Ngọc Anh, Trần Ngọc Tiền, Trần Ngọc Túy, rất có thể cụ
thân sinh ra 3 vị là người Văn Bân dòng Trần Ngọc Trác, được hai nhà thỏa thuận
đưa về Thanh Châu sinh sống. Bởi Thanh Châu tại những đời này dân đinh còn thưa
thớt. (?)
IV. Ngôi mộ của Thánh Bảng Trần Bảo Tín trên núi Lận Sơn:
Theo Đại Nam thực
lục chép về Lận Sơn trong cuộc chiến năm 1660, quân hai nhà Trịnh – Nguyễn đánh
nhau tại Nghệ An.: “Trịnh Căn (chúa) họp
các tướng để hỏi chước. Trần Công Bách đáp rằng: Lận Sơn là nơi tất phải tranh lấy. Hễ chiếm được Lận Sơn trước thì
thắng. Căn nói: ta thường lên núi Dũng Quyết xem kỷ hình thế vẫn lưu tâm ở đấy.
Nay ông nói thế thật đúng ý ta”.
Theo di tích lịch sử văn Hóa Trần Bảo Tín
(Hà Tĩnh): Trong đền, trước đây còn có bài thờ Hán tự đặt trên Thượng điện, được
lưu truyền và sử sách ghi chép:
Cù Sơn hữu nhất huyệt.
Tiền di Lam giang vi án.
Hậu hữu Nga mi vi chẩn.
Long hổ hữu tinh, quần sơn vọng bái.
Qua nghiên cứu xác đinh đây chính là nội dung cảo huyệt, mô tả về phong thủy của Lận Sơn, mà lúc sinh thời Ngài đã chọn làm sinh phần cho mình. Điều này phù hợp với dòng Thái Xá đến nay vẫn còn lưu giữ được 6 Cảo huyệt cổ.
(Bộ sách Đại Nam nhất thống chí gồm 23 tập, được biên soạn dưới triều Tự Đức (1848 – 1883). Nay các nhà nghiên cứu đã tìm được 1 tập (tập 4) ).
Khảo cứu lịch sử là việc khó, đối với dòng Pháp Độ công lại càng khó hơn. Do đó bài viết này chỉ là tài liệu tham khảo. Nguồn tư liệu chính thống của dòng Pháp Độ còn ấn chứa trong tứ thơ của tổ Chân Thường như đã tạm dịch trên. Đề nghị các Bác cố tìm lại nguyên bản Hán tự của tổ Chân Thường. Hy vọng những khuất tất còn lại của ngài Bảo Tín sẽ được làm sáng tỏ trong thời gian đến
Ngày 22/06/2012.
Tôi muốn xem tư tiệu lịch sử về Cụ Trần Ngoc Trác ở Phổ Văn Dức phổ làm ơn
Trả lờiXóa