Biên tập viên
ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ trước tới nay ông cha ta khi soạn Văn tế hoặc viết bài vị người quá cố, thường sử dụng dạng hành văn cổ. Trong đó có các từ Hán Việt. Các ngoại ngữ thường có cấu trúc: tính (trạng) từ trước, danh từ sau.Ví dụ theo cấu trúc Hán Việt: Việt Nam Quốc. Còn tiếng Việt:
Nước Việt Nam. Hoặc: Cố phụ. Nghĩa tiếng Việt: người cha vừa mới mất. Tế lập phục,
hiểu theo phong tục Việt: là lễ tế phát tang. Linh sàng: nghĩa là cái giường
cho linh hồn nằm. Linh vị: vị trí đặt thẻ bài thờ người đã chết. Cô ai tử:
nghĩa tiếng Việt là người con đã mất cả cha và mẹ …
Hôm nay: ngày tháng
năm (Tý, Sửu, Dần…). Tức là ngày: …..
Người con trai mất (cha, mẹ, hoặc cả cha và mẹ) là
ông: Cao ….
Vâng mệnh dòng họ Cao Trần và trước ban thờ người mẹ (cha)
vừa quá cố là cụ Hoàng Thị XX… Hiệu Diệu YY… Sinh năm: 19??
(GT??) mất hồi: ?? giờ ngày ?? tháng ?? năm (ĐD) tức là ngày: tháng
năm 202? Dương lịch. Hưởng thọ
99 tuổi.
Dòng họ Cao Trần cùng gia đình con
cháu tổ chức Lễ tế phát tang và báo tang, về việc người mẹ (cha) của
chúng tôi vừa qua đời, cùng họ hàng nội ngoại, người thân, thông gia và toàn thể
bà con bạn bè xa gần, được biết.
Con cháu chắt nội ngoại thuộc hàng chịu
tang cụ bà (ông), có danh sách như sau:
-
Con
trai:
-
Con
dâu:
-
Con
gái:
-
Con
rể:
-
Cháu
nội trai:
-
Cháu
dâu nội:
-
Cháu
nội gái:
-
Cháu
rể:
-
Cháu
ngoại trai:
-
Cháu
dâu ngoại:
-
Cháu
ngoại gái:
-
...
Ghi chú: Những
chữ gạch chân trên đây cần soạn lại theo từng đám cụ thể.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét